THE ONLY FORUM FOR CLVN LOVERS
Diễn đàn dang được nâng cấp . Thân mời các bạn TV vào xem và sử dụng.
Hãy click vào Quick links phía bên trên tay trái để bắt đầu
Nếu thấy có gì xin báo cho tcgd biết để sửa chữa cho kịp thời nhen các bạn.
Cám ơn các bạn
NSND PHÙNG HÁ QUA ĐỜI - SẮP TỚI ĐÁM GIỖ 3 NĂM
Nội quy chuyên mục
THÀNH VIÊN CLVN CHÚ Ý !
1- Bài viết phải luôn luôn bỏ dấu cho dễ đọc, viết không dấu sẽ bị xóa. Xem chỉ dẫn cách bỏ dấu taị đây.
2- Không đưa nguyên link từ các nơi khác vào - Không viết toàn chữ hoa hoặc liên tục không chấm phết.
3- Ghi rõ nguồn các bài được đưa lên là bắt buộc - Tránh những lời lẽ quá khích.
4- Mỗi thành viên chỉ được dùng một nick - Không nên đưa nhiều bài lắt nhắt liên tiếp từ cùng một thành viên.
5- Đừng dùng quote (trích dẫn) để trả lời khi 2 bài liên tiếp nhau - Tránh quote nhiều lần cùng một hình ảnh.
6- Không dùng màu đỏ trừ phi đó là tựa đề của một bài mới - Nên tạo chữ ký đẹp, cân đối, dễ nhìn.
7- Thắc mắc về bài bị xoá post trên diễn đàn đều cũng sẽ bị xoá. Trực tiếp liên lạc với Ban Điều Hành nếu cần.
8- Mọi thành viên đều cùng một nhà CLVN nên việc cư xữ hoà nhã với nhau là cần thiết dù ý kiến có dị biệt.
1- Bài viết phải luôn luôn bỏ dấu cho dễ đọc, viết không dấu sẽ bị xóa. Xem chỉ dẫn cách bỏ dấu taị đây.
2- Không đưa nguyên link từ các nơi khác vào - Không viết toàn chữ hoa hoặc liên tục không chấm phết.
3- Ghi rõ nguồn các bài được đưa lên là bắt buộc - Tránh những lời lẽ quá khích.
4- Mỗi thành viên chỉ được dùng một nick - Không nên đưa nhiều bài lắt nhắt liên tiếp từ cùng một thành viên.
5- Đừng dùng quote (trích dẫn) để trả lời khi 2 bài liên tiếp nhau - Tránh quote nhiều lần cùng một hình ảnh.
6- Không dùng màu đỏ trừ phi đó là tựa đề của một bài mới - Nên tạo chữ ký đẹp, cân đối, dễ nhìn.
7- Thắc mắc về bài bị xoá post trên diễn đàn đều cũng sẽ bị xoá. Trực tiếp liên lạc với Ban Điều Hành nếu cần.
8- Mọi thành viên đều cùng một nhà CLVN nên việc cư xữ hoà nhã với nhau là cần thiết dù ý kiến có dị biệt.
-
- Thành viên thực thụ
- Bài viết: 498
- Ngày tham gia: Tư T5 14, 2008 6:20 pm
- Tiếp xúc:
Cám ơn Uyên Thu đã post 3 giòng viết của 3 người con trong di chúc của bà Phùng Há.
Mấy bạn ơi, chúng ta nên cầu nguyện hương linh bà ra đi thanh thản và an nhàn mà thôi, đừng viết những dòng sao không có ns này hay ns kia nói gì?.
Ngày tang lễ chúng ta có ở xa, không đến đưa tiễn thì nên ngậm ngùi đốt nén hương trong lòng, vì có nhiều người (nói thật) đến vì show up chưa chắc đến để đưa tiễn bà ra đi....
[shadow=chocolate]THANK YOU VERY MUCH NGOCANH FOR ALL OF PIXS[/shadow]
Mấy bạn ơi, chúng ta nên cầu nguyện hương linh bà ra đi thanh thản và an nhàn mà thôi, đừng viết những dòng sao không có ns này hay ns kia nói gì?.
Ngày tang lễ chúng ta có ở xa, không đến đưa tiễn thì nên ngậm ngùi đốt nén hương trong lòng, vì có nhiều người (nói thật) đến vì show up chưa chắc đến để đưa tiễn bà ra đi....
[shadow=chocolate]THANK YOU VERY MUCH NGOCANH FOR ALL OF PIXS[/shadow]
Bạn có thể tìm hiểu thêm những thông tin về ShowBiz tại:
www.myspace.com/phuongtung
http://vn.myblog.yahoo.com/phongvienphuongtung
[img]http://i32.tinypic.com/2j3p7bn.jpg[/img] [img]http://i30.tinypic.com/u95ae.jpg[/img] [img]http://i32.tinypic.com/2j3p7bn.jpg[/img]
www.myspace.com/phuongtung
http://vn.myblog.yahoo.com/phongvienphuongtung
[img]http://i32.tinypic.com/2j3p7bn.jpg[/img] [img]http://i30.tinypic.com/u95ae.jpg[/img] [img]http://i32.tinypic.com/2j3p7bn.jpg[/img]
-
- Thành viên tích cực
- Bài viết: 37641
- Ngày tham gia: Chủ nhật T4 11, 2004 5:00 pm
Quan tài đang trên đường về chùa NS.
Sáng nay trang nhà đến sớm để thu hình giây phút quan tài rời khỏi nhà tang lễ TP. Sau đó quan tài vòng qua Ban Ái Hữu NS, đừng lại đó, NS Nam Hùng mang linh vị lên lầu, chổ thờ tổ để lại 3 lạy...sau đó lên xe lên chùa NS.
* Do bận quay film nên chỉ chụp được vài tấm, tuy nhiên thành viên nguoingoaipho sẽ giúp gửi hình cho các bạn cùng xem
![[vt:)]](./images/smilies/votay_icon.gif)
Sáng nay trang nhà đến sớm để thu hình giây phút quan tài rời khỏi nhà tang lễ TP. Sau đó quan tài vòng qua Ban Ái Hữu NS, đừng lại đó, NS Nam Hùng mang linh vị lên lầu, chổ thờ tổ để lại 3 lạy...sau đó lên xe lên chùa NS.

* Do bận quay film nên chỉ chụp được vài tấm, tuy nhiên thành viên nguoingoaipho sẽ giúp gửi hình cho các bạn cùng xem

![[vt:)]](./images/smilies/votay_icon.gif)
![[vt:)]](./images/smilies/votay_icon.gif)
![[vt:)]](./images/smilies/votay_icon.gif)
Liên lạc N.A: Vui lòng gọi - ĐT kô nhận được tin nhắn
-
- Thành viên tích cực
- Bài viết: 37641
- Ngày tham gia: Chủ nhật T4 11, 2004 5:00 pm
- nguoingoaipho
- Thành viên thường xuyên
- Bài viết: 1840
- Ngày tham gia: Hai T4 13, 2009 2:33 am
-
- Thành viên tích cực
- Bài viết: 37641
- Ngày tham gia: Chủ nhật T4 11, 2004 5:00 pm
- khuyenmap
- Thành viên kỳ cựu
- Bài viết: 6304
- Ngày tham gia: Chủ nhật T10 15, 2006 5:00 pm
- Đến từ: London / England
Nghệ sĩ khóc má bảy Phùng Há (tt)
Ở lĩnh vực sân khấu, sự chỉ dạy không nằm ở chỗ cầm tay chỉ việc mà là sự chi phối của một tiền bối nào đó với bản thân mình. Với tôi, người đặt sự ảnh hưởng nhiều nhất lên lối diễn xuất của mình là má Bảy”- NSƯT Kim Cương khẳng định
Tôi chuyển sang sân khấu kịch khá sớm nên không có nhiều may mắn được thân cận má Bảy như nhiều anh chị em nghệ sĩ sân khấu cải lương khác nhưng trong cuộc đời tôi, có những mối lương duyên với má Bảy mà tôi không thể nào quên được. Đó là giai đoạn đầu khi tôi chập chững bước vào sân khấu cải lương.
Tôi đầu quân về đoàn Vân Hảo của má Bảy thay vì làm việc trong đoàn hát của gia đình. Còn trẻ người, non nghề nên những vai diễn của tôi cũng chỉ là vai phụ quanh má Bảy.
Má chỉ vẽ cho tôi rất nhiều trong diễn xuất và vai diễn đầu tiên tôi nhận được lời khen của má là vai Kim Anh trong vở Đời cô Lựu. Dù vai diễn chưa có gì to tát nhưng đó chính là động lực để tôi luôn cố gắng không mệt mỏi.
Tôi còn nhớ tôi và má Bảy là những nghệ sĩ đầu tiên vào vai Lữ Bố-Điêu Thuyền trong vở Phụng nghi đình (thường được gọi Lã Bố hí Điêu Thuyền) của đoàn Vân Hảo. Lữ Bố cũng là vai diễn tạo nên những dấu ấn rất riêng của nghệ sĩ Phùng Há thời bấy giờ. Và đây cũng là vai diễn định mệnh thắt chặt mối quan hệ của tôi với má Bảy.
Duyên Phụng Nghi Đình trên đất Pháp
Khi chuyển sang sân khấu kịch, tôi và má Bảy không gặp nhau một thời gian dài. Nhưng, thật tình cờ, chúng tôi gặp nhau bên Pháp. Lúc đó, tôi cần tiền để đi học, má Bảy cần tiền để nuôi hai cháu ngoại. Thế là chúng tôi tái hợp, đi diễn khắp nơi để có thể kiếm tiền mưu sinh. Thật ra, lúc đó ở VN, cái tên Phùng Há đã là một ngôi sao trên sân khấu cải lương, còn tôi cũng được đông đảo khán giả biết đến. Cuộc đời nghệ sĩ phải bắt đầu lại từ con số 0 đôi khi khiến cho người trong cuộc nản lòng. Nhưng, biết làm sao hơn khi ở đất khách quê người, chúng tôi chẳng là gì cả.
Bị cuốn vào vòng xoáy cơm áo, tôi và má Bảy hợp thành đôi “song kiếm hợp bích” Lữ Bố - Điêu Thuyền, mang Phụng nghi đình đến mọi nơi với mong mỏi duy nhất là kiếm được nhiều tiền. May mắn, chúng tôi được khán giả ở nước ngoài đón nhận nồng nhiệt. Dù điều đó chẳng thể được xem là một dấu ấn trong nghiệp diễn của chúng tôi nhưng thành quả lớn nhất mà chúng tôi có được là sự chia sẻ, yêu thương, gần gũi và thấu hiểu lòng nhau khi chúng tôi cùng trải qua thời gian truân chuyên, khó nhọc.
Thành công ở Trung Quốc
Cái duyên của chúng tôi với vở Phụng Nghi đình còn chưa kết thúc ở đó. Tôi còn nhớ vào năm 1976, nhân kỳ Đại hội âm nhạc Thế giới do UNESCO tổ chức tại Trung Quốc, tôi và má Bảy đại diện VN đi tranh tài với hành trang lại là vở Phụng Nghi đình. Thật sự lúc đó, chúng tôi cũng thấy “khớp” lắm vì chủ nhà Trung Quốc cũng ra mắt bằng bộ phim Phụng Nghi đình.
Thời đó, công nghệ băng đĩa chưa phát triển như bây giờ. Kinh phí đi công tác tận nước ngoài cũng còn khó khăn lắm nên dù hát trích đoạn Phụng Nghi đình khá hoành tráng nhưng đoàn VN chỉ có tôi, má Bảy và giáo sư Trần Văn Khê (lúc đó là trưởng đoàn) đến Trung Quốc.
Cái khó bó cái khôn, lẽ thường nhạc phải đi theo giọng hát, diễn của chúng tôi. Nhưng vì không có nhạc công đi theo, nên anh Khê mới thu nhạc vào đĩa sẵn. Và chúng tôi phải hát, diễn theo nhạc. Chính vì vậy, khi tôi quá phiêu, diễn lố phần nhạc làm má Bảy lúng túng. Gặp chuyện mới thấy tài năng của má Bảy thật sự xuất chúng.
Khi thấy lố nhạc, thay vì phải đi từng bước thật chậm như trước nay vẫn diễn thì má Bảy phải nhảy trên sân khấu để bù vào phần nhạc mà tôi làm lố. Không ngờ, sự sáng tạo đó của má không chỉ cải thiện tình hình nguy kịch (nhạc và diễn không ăn khớp) mà còn nhận được khá nhiều lời khen của người xem.
Đêm nhận giải thưởng Đoàn Nghệ sĩ trình diễn xuất sắc nhất, chúng tôi vui mừng đến ngất lịm trong sự chúc tụng của nghệ sĩ và khách mời của mấy mươi nước tham dự đại hội. Đó là kỷ niệm mà tôi không thể nào quên khi nhắc về má Bảy.
Không ai vượt qua được
Ở lĩnh vực sân khấu, sự chỉ dạy không nằm ở chỗ cầm tay chỉ việc mà là sự chi phối của một tiền bối nào đó với bản thân mình. Với tôi, người đặt sự ảnh hưởng nhiều nhất lên lối diễn xuất của mình là má Bảy.
Hồi đó, tôi mê mẩn má Bảy trong các vai diễn Lữ Bố, Mạnh Lệ Quân lắm. Không hiểu sao má diễn duyên dáng và sang trọng đến vậy. Thời đó, nói về nhan sắc, má Bảy cũng không phải là người duyên dáng số 1. Nhưng, điều tôi có thể khẳng định là cái duyên sân khấu của má Bảy là không ai vượt qua được.
Mẹ tôi (NSND Bảy Nam) lúc nào cũng thắc mắc: “Không hiểu sao bà Bảy (NSND Phùng Há) có thể diễn được duyên dáng đến vậy. Vốn dĩ, chân bà Bảy có tật bẩm sinh nên bà luôn đi khập khiễng. Ấy vậy mà khi ra sân khấu, chính cái nhược điểm đó trở thành ưu điểm của bà. Dáng đi đó trở thành dáng đi đặc trưng của bà trên sân khấu. Nhiều khán giả mê mẩn đến mức phải học cách để có thể đi được như bà Bảy Phùng Há”. Cái duyên của nghệ sĩ là ở chỗ đó. Có lẽ, khó ai có thể làm được như má Bảy.
Tôi ảnh hưởng ở má Bảy không phải là các nét trong những vai diễn mà là cách để giới thiệu bản thân với khán giả. Má luôn có một cách xuất hiện rất đặc biệt, đủ sức thu hút khán giả từ những phút đầu tiên. Và đó là điều mà tôi luôn luôn nhìn bà để học hỏi.
Có lẽ đến nhiều thế hệ sau nữa, khó có ai có thể thay thế má Bảy khi vào vai diễn Mạnh Lệ Quân hay Lữ Bố. Trông má oai như một võ tướng thực thụ.
NSƯT Kim Cương cúi lạy trước linh cữu má Bảy
Ở lĩnh vực sân khấu, sự chỉ dạy không nằm ở chỗ cầm tay chỉ việc mà là sự chi phối của một tiền bối nào đó với bản thân mình. Với tôi, người đặt sự ảnh hưởng nhiều nhất lên lối diễn xuất của mình là má Bảy”- NSƯT Kim Cương khẳng định
Tôi chuyển sang sân khấu kịch khá sớm nên không có nhiều may mắn được thân cận má Bảy như nhiều anh chị em nghệ sĩ sân khấu cải lương khác nhưng trong cuộc đời tôi, có những mối lương duyên với má Bảy mà tôi không thể nào quên được. Đó là giai đoạn đầu khi tôi chập chững bước vào sân khấu cải lương.
Tôi đầu quân về đoàn Vân Hảo của má Bảy thay vì làm việc trong đoàn hát của gia đình. Còn trẻ người, non nghề nên những vai diễn của tôi cũng chỉ là vai phụ quanh má Bảy.
Má chỉ vẽ cho tôi rất nhiều trong diễn xuất và vai diễn đầu tiên tôi nhận được lời khen của má là vai Kim Anh trong vở Đời cô Lựu. Dù vai diễn chưa có gì to tát nhưng đó chính là động lực để tôi luôn cố gắng không mệt mỏi.
Tôi còn nhớ tôi và má Bảy là những nghệ sĩ đầu tiên vào vai Lữ Bố-Điêu Thuyền trong vở Phụng nghi đình (thường được gọi Lã Bố hí Điêu Thuyền) của đoàn Vân Hảo. Lữ Bố cũng là vai diễn tạo nên những dấu ấn rất riêng của nghệ sĩ Phùng Há thời bấy giờ. Và đây cũng là vai diễn định mệnh thắt chặt mối quan hệ của tôi với má Bảy.
Duyên Phụng Nghi Đình trên đất Pháp
Khi chuyển sang sân khấu kịch, tôi và má Bảy không gặp nhau một thời gian dài. Nhưng, thật tình cờ, chúng tôi gặp nhau bên Pháp. Lúc đó, tôi cần tiền để đi học, má Bảy cần tiền để nuôi hai cháu ngoại. Thế là chúng tôi tái hợp, đi diễn khắp nơi để có thể kiếm tiền mưu sinh. Thật ra, lúc đó ở VN, cái tên Phùng Há đã là một ngôi sao trên sân khấu cải lương, còn tôi cũng được đông đảo khán giả biết đến. Cuộc đời nghệ sĩ phải bắt đầu lại từ con số 0 đôi khi khiến cho người trong cuộc nản lòng. Nhưng, biết làm sao hơn khi ở đất khách quê người, chúng tôi chẳng là gì cả.
Bị cuốn vào vòng xoáy cơm áo, tôi và má Bảy hợp thành đôi “song kiếm hợp bích” Lữ Bố - Điêu Thuyền, mang Phụng nghi đình đến mọi nơi với mong mỏi duy nhất là kiếm được nhiều tiền. May mắn, chúng tôi được khán giả ở nước ngoài đón nhận nồng nhiệt. Dù điều đó chẳng thể được xem là một dấu ấn trong nghiệp diễn của chúng tôi nhưng thành quả lớn nhất mà chúng tôi có được là sự chia sẻ, yêu thương, gần gũi và thấu hiểu lòng nhau khi chúng tôi cùng trải qua thời gian truân chuyên, khó nhọc.
Thành công ở Trung Quốc
Cái duyên của chúng tôi với vở Phụng Nghi đình còn chưa kết thúc ở đó. Tôi còn nhớ vào năm 1976, nhân kỳ Đại hội âm nhạc Thế giới do UNESCO tổ chức tại Trung Quốc, tôi và má Bảy đại diện VN đi tranh tài với hành trang lại là vở Phụng Nghi đình. Thật sự lúc đó, chúng tôi cũng thấy “khớp” lắm vì chủ nhà Trung Quốc cũng ra mắt bằng bộ phim Phụng Nghi đình.
Thời đó, công nghệ băng đĩa chưa phát triển như bây giờ. Kinh phí đi công tác tận nước ngoài cũng còn khó khăn lắm nên dù hát trích đoạn Phụng Nghi đình khá hoành tráng nhưng đoàn VN chỉ có tôi, má Bảy và giáo sư Trần Văn Khê (lúc đó là trưởng đoàn) đến Trung Quốc.
Cái khó bó cái khôn, lẽ thường nhạc phải đi theo giọng hát, diễn của chúng tôi. Nhưng vì không có nhạc công đi theo, nên anh Khê mới thu nhạc vào đĩa sẵn. Và chúng tôi phải hát, diễn theo nhạc. Chính vì vậy, khi tôi quá phiêu, diễn lố phần nhạc làm má Bảy lúng túng. Gặp chuyện mới thấy tài năng của má Bảy thật sự xuất chúng.
Khi thấy lố nhạc, thay vì phải đi từng bước thật chậm như trước nay vẫn diễn thì má Bảy phải nhảy trên sân khấu để bù vào phần nhạc mà tôi làm lố. Không ngờ, sự sáng tạo đó của má không chỉ cải thiện tình hình nguy kịch (nhạc và diễn không ăn khớp) mà còn nhận được khá nhiều lời khen của người xem.
Đêm nhận giải thưởng Đoàn Nghệ sĩ trình diễn xuất sắc nhất, chúng tôi vui mừng đến ngất lịm trong sự chúc tụng của nghệ sĩ và khách mời của mấy mươi nước tham dự đại hội. Đó là kỷ niệm mà tôi không thể nào quên khi nhắc về má Bảy.
Không ai vượt qua được
Ở lĩnh vực sân khấu, sự chỉ dạy không nằm ở chỗ cầm tay chỉ việc mà là sự chi phối của một tiền bối nào đó với bản thân mình. Với tôi, người đặt sự ảnh hưởng nhiều nhất lên lối diễn xuất của mình là má Bảy.
Hồi đó, tôi mê mẩn má Bảy trong các vai diễn Lữ Bố, Mạnh Lệ Quân lắm. Không hiểu sao má diễn duyên dáng và sang trọng đến vậy. Thời đó, nói về nhan sắc, má Bảy cũng không phải là người duyên dáng số 1. Nhưng, điều tôi có thể khẳng định là cái duyên sân khấu của má Bảy là không ai vượt qua được.
Mẹ tôi (NSND Bảy Nam) lúc nào cũng thắc mắc: “Không hiểu sao bà Bảy (NSND Phùng Há) có thể diễn được duyên dáng đến vậy. Vốn dĩ, chân bà Bảy có tật bẩm sinh nên bà luôn đi khập khiễng. Ấy vậy mà khi ra sân khấu, chính cái nhược điểm đó trở thành ưu điểm của bà. Dáng đi đó trở thành dáng đi đặc trưng của bà trên sân khấu. Nhiều khán giả mê mẩn đến mức phải học cách để có thể đi được như bà Bảy Phùng Há”. Cái duyên của nghệ sĩ là ở chỗ đó. Có lẽ, khó ai có thể làm được như má Bảy.
Tôi ảnh hưởng ở má Bảy không phải là các nét trong những vai diễn mà là cách để giới thiệu bản thân với khán giả. Má luôn có một cách xuất hiện rất đặc biệt, đủ sức thu hút khán giả từ những phút đầu tiên. Và đó là điều mà tôi luôn luôn nhìn bà để học hỏi.
Có lẽ đến nhiều thế hệ sau nữa, khó có ai có thể thay thế má Bảy khi vào vai diễn Mạnh Lệ Quân hay Lữ Bố. Trông má oai như một võ tướng thực thụ.

NSƯT Kim Cương cúi lạy trước linh cữu má Bảy
- khuyenmap
- Thành viên kỳ cựu
- Bài viết: 6304
- Ngày tham gia: Chủ nhật T10 15, 2006 5:00 pm
- Đến từ: London / England
Nghệ sĩ khóc má bảy Phùng Há (tt)
NSƯT Thanh Sang: Má là thầy của nhiều thế hệ nghệ sĩ
“Má Bảy Phùng Há mất đi là giới nghệ sĩ chúng tôi mất đi một chỗ dựa tinh thần như là một bầy chim mà mất đi con đầu đàn vậy. Đa số các nghệ sĩ đều tôn sùng má Bảy, xem má là thầy; mà thật sự má là thầy của nhiều thế hệ nghệ sĩ: Thanh Nga, Bạch Tuyết, Lệ Thủy… rồi Thanh Thanh Tâm, Kim Tử Long, Chí Linh, Vân Hà, Hữu Quốc…
Tôi không học trường lớp nào của má nhưng có may mắn tiếp thu được nhiều chỉ dẫn của má trong các vai diễn và tự bản thân tôi đã xem má là thầy. Với tôi cải lương đã thấm vào xương tủy, mỗi lời ca tiếng hát đều nắn nót, khổ cực từng chữ nên tôi luôn có lòng quý trọng cao sâu với những người đi trước, tôi xem những người đi tiên phong là “tổ” và má Bảy là một “vị tổ” mà giới nghệ sĩ chúng tôi kính trọng, mang ơn.
Tôi nhớ mãi lời nhắc nhở của má: người nghệ sĩ thì phải đa dạng, phải hòa hợp với mọi loại vai, mọi sân khấu. Nghệ sĩ mà chỉ hát được một loại vai, chỉ thể hiện khả năng ở một sân khấu cố định thì không phải là nghệ sĩ có thực tài”.
NSƯT Tô Kim Hồng: “Má yêu nghề lắm…”
Là một trong những người đóng vai “Điêu Thuyền” của “Lữ Bố” Phùng Há, từng được biểu diễn nhân dịp Đại hội Đảng toàn quốc năm 1976 tại Hà Nội, NSƯT Tô Kim Hồng tâm sự:
“Tôi may mắn được gắn bó nhiều với má được má chỉ dẫn nhiều điều. Sự ra đi của má thật sự là mất mát quá lớn cho giới nghệ sĩ. Má yêu nghề lắm sẵn sàng chỉ dẫn mọi người cả trên sân khấu lẫn đạo đức nghề nghiệp ngoài sàn diễn. Tôi không thể quên được những ngày má phải nằm bệnh viện vậy mà khi tôi vào thăm, biết tôi sắp diễn vai Mạnh Lệ Quân là má ngồi dậy, xóc bộ hướng dẫn tôi ngay.
Khi lưu diễn tại Hà Nội vào năm 1976 thì má đã 65 tuổi rồi sức khỏe cũng yếu, gặp thời tiết lạnh má ngã bệnh. Thế nhưng khi bước ra sân khấu là má quên hết chỉ toàn tâm toàn ý cho vai diễn mặc dù chiều hôm đó, bác sĩ còn phải chăm sóc sức khỏe cho má. Lúc đó nhìn má tôi nghĩ đấy không là nghệ sĩ Phùng Há nữa mà là một một Lữ Bố rất đẹp trai, mạnh mẽ và đa tình đang múa võ và mạnh mẽ bế xốc Điêu Thuyền. Từ đó mà tôi lấy lại tự tin để hoàn thành vai Điêu Thuyền màn Bái nguyệt...”.
Nghệ sĩ Linh Châu: “Cô Bảy là người thầy tận tụy”
Là một trong những học trò thuộc lớp đào tạo diễn viên cải lương đầu tiên của Nhà hát Trần Hữu Trang được nghệ sĩ Phùng Há trực tiếp giảng dạy, nghệ sĩ Linh Châu bày tỏ:
“Tôi thực sự cảm thấy bị “hẫng” khi hay tin cô ra đi. Không chỉ giới nghệ sĩ chúng tôi mà còn nhiều người yêu mến nghệ thuật cải lương, mến mộ tài năng cô Bảy. Tôi may mắn là một học trò được cô quan tâm. Cô là một người thầy tận tụy với nghề, không hề giấu nghề nhưng cũng rất nghiêm khắc học ra học, chơi ra chơi. Trong quá trình học chúng tôi được quyền sáng tạo nhưng cái nào chưa phù hợp đều được cô phân tích rõ ràng để nhận thức, uốn nắn lại. Lúc còn học, nhiều lần tôi giận cô vì cứ bị cô gõ batoong hoài nhưng sau này mới hiểu là cô thương mình, chỉ muốn mình tiến bộ.
Cách đây 2 năm, có lần cô đã nói với tôi về tâm nguyện xây dựng một nơi để con em các nghệ sĩ có chỗ ăn, chỗ ở, chỗ học hành đàng hoàng. Tấm lòng nhận ái của cô thật bao la, nhưng giờ thì cô đã không thể hoàn thành tâm nguyện này…”.
NSƯT Lệ Thủy: “Má Bảy khởi xướng xây dựng Viện dưỡng lão…”
“Má Bảy mất đi, trong giới nghệ sĩ chúng tôi như mất đi một vốn rất quý. Tôi nghĩ thế hệ chúng tôi sau này chắc không ai làm được những điều lớn lao như má Bảy, một nghệ sĩ suốt cuộc đời tận tụy với nghệ thuật. Tôi không thể nào quên những ngày tập Tô Ánh Nguyệt, má Bảy đã chỉ dẫn cho tôi từng câu nói, từng nét diễn rất sâu sắc. Tôi càng kính phục má vì tấm lòng của má với mọi người. Má Bảy là người khởi xướng xây dựng Viện dưỡng lão nghệ sĩ, những năm 2000 dù đã tuổi đã cao, sức đã yếu nhưng má vẫn tích cực vận động các ban ngành để xây dựng nên Viện dưỡng lão nghệ sĩ để làm chỗ nương thân cho những nghệ sĩ già, neo đơn, không nơi nương tựa. Những nghệ sĩ chúng tôi sẽ cố gắng nối tiếp những gì má Bảy đã làm”.
Ninh Lộc (ghi)
NSƯT Thanh Sang: Má là thầy của nhiều thế hệ nghệ sĩ
“Má Bảy Phùng Há mất đi là giới nghệ sĩ chúng tôi mất đi một chỗ dựa tinh thần như là một bầy chim mà mất đi con đầu đàn vậy. Đa số các nghệ sĩ đều tôn sùng má Bảy, xem má là thầy; mà thật sự má là thầy của nhiều thế hệ nghệ sĩ: Thanh Nga, Bạch Tuyết, Lệ Thủy… rồi Thanh Thanh Tâm, Kim Tử Long, Chí Linh, Vân Hà, Hữu Quốc…
Tôi không học trường lớp nào của má nhưng có may mắn tiếp thu được nhiều chỉ dẫn của má trong các vai diễn và tự bản thân tôi đã xem má là thầy. Với tôi cải lương đã thấm vào xương tủy, mỗi lời ca tiếng hát đều nắn nót, khổ cực từng chữ nên tôi luôn có lòng quý trọng cao sâu với những người đi trước, tôi xem những người đi tiên phong là “tổ” và má Bảy là một “vị tổ” mà giới nghệ sĩ chúng tôi kính trọng, mang ơn.
Tôi nhớ mãi lời nhắc nhở của má: người nghệ sĩ thì phải đa dạng, phải hòa hợp với mọi loại vai, mọi sân khấu. Nghệ sĩ mà chỉ hát được một loại vai, chỉ thể hiện khả năng ở một sân khấu cố định thì không phải là nghệ sĩ có thực tài”.
NSƯT Tô Kim Hồng: “Má yêu nghề lắm…”
Là một trong những người đóng vai “Điêu Thuyền” của “Lữ Bố” Phùng Há, từng được biểu diễn nhân dịp Đại hội Đảng toàn quốc năm 1976 tại Hà Nội, NSƯT Tô Kim Hồng tâm sự:
“Tôi may mắn được gắn bó nhiều với má được má chỉ dẫn nhiều điều. Sự ra đi của má thật sự là mất mát quá lớn cho giới nghệ sĩ. Má yêu nghề lắm sẵn sàng chỉ dẫn mọi người cả trên sân khấu lẫn đạo đức nghề nghiệp ngoài sàn diễn. Tôi không thể quên được những ngày má phải nằm bệnh viện vậy mà khi tôi vào thăm, biết tôi sắp diễn vai Mạnh Lệ Quân là má ngồi dậy, xóc bộ hướng dẫn tôi ngay.
Khi lưu diễn tại Hà Nội vào năm 1976 thì má đã 65 tuổi rồi sức khỏe cũng yếu, gặp thời tiết lạnh má ngã bệnh. Thế nhưng khi bước ra sân khấu là má quên hết chỉ toàn tâm toàn ý cho vai diễn mặc dù chiều hôm đó, bác sĩ còn phải chăm sóc sức khỏe cho má. Lúc đó nhìn má tôi nghĩ đấy không là nghệ sĩ Phùng Há nữa mà là một một Lữ Bố rất đẹp trai, mạnh mẽ và đa tình đang múa võ và mạnh mẽ bế xốc Điêu Thuyền. Từ đó mà tôi lấy lại tự tin để hoàn thành vai Điêu Thuyền màn Bái nguyệt...”.
Nghệ sĩ Linh Châu: “Cô Bảy là người thầy tận tụy”
Là một trong những học trò thuộc lớp đào tạo diễn viên cải lương đầu tiên của Nhà hát Trần Hữu Trang được nghệ sĩ Phùng Há trực tiếp giảng dạy, nghệ sĩ Linh Châu bày tỏ:
“Tôi thực sự cảm thấy bị “hẫng” khi hay tin cô ra đi. Không chỉ giới nghệ sĩ chúng tôi mà còn nhiều người yêu mến nghệ thuật cải lương, mến mộ tài năng cô Bảy. Tôi may mắn là một học trò được cô quan tâm. Cô là một người thầy tận tụy với nghề, không hề giấu nghề nhưng cũng rất nghiêm khắc học ra học, chơi ra chơi. Trong quá trình học chúng tôi được quyền sáng tạo nhưng cái nào chưa phù hợp đều được cô phân tích rõ ràng để nhận thức, uốn nắn lại. Lúc còn học, nhiều lần tôi giận cô vì cứ bị cô gõ batoong hoài nhưng sau này mới hiểu là cô thương mình, chỉ muốn mình tiến bộ.
Cách đây 2 năm, có lần cô đã nói với tôi về tâm nguyện xây dựng một nơi để con em các nghệ sĩ có chỗ ăn, chỗ ở, chỗ học hành đàng hoàng. Tấm lòng nhận ái của cô thật bao la, nhưng giờ thì cô đã không thể hoàn thành tâm nguyện này…”.
NSƯT Lệ Thủy: “Má Bảy khởi xướng xây dựng Viện dưỡng lão…”
“Má Bảy mất đi, trong giới nghệ sĩ chúng tôi như mất đi một vốn rất quý. Tôi nghĩ thế hệ chúng tôi sau này chắc không ai làm được những điều lớn lao như má Bảy, một nghệ sĩ suốt cuộc đời tận tụy với nghệ thuật. Tôi không thể nào quên những ngày tập Tô Ánh Nguyệt, má Bảy đã chỉ dẫn cho tôi từng câu nói, từng nét diễn rất sâu sắc. Tôi càng kính phục má vì tấm lòng của má với mọi người. Má Bảy là người khởi xướng xây dựng Viện dưỡng lão nghệ sĩ, những năm 2000 dù đã tuổi đã cao, sức đã yếu nhưng má vẫn tích cực vận động các ban ngành để xây dựng nên Viện dưỡng lão nghệ sĩ để làm chỗ nương thân cho những nghệ sĩ già, neo đơn, không nơi nương tựa. Những nghệ sĩ chúng tôi sẽ cố gắng nối tiếp những gì má Bảy đã làm”.
Ninh Lộc (ghi)
- thuanphuong
- Thành viên thường xuyên
- Bài viết: 1465
- Ngày tham gia: Năm T7 26, 2007 5:00 pm
- Tiếp xúc:
- neenahph
- Thành viên thực thụ
- Bài viết: 263
- Ngày tham gia: Hai T5 04, 2009 4:18 am
- Đến từ: Australia
- Tiếp xúc:
LisaRoanoke đã viết:Cám ơn Uyên Thu đã post 3 giòng viết của 3 người con trong di chúc của bà Phùng Há.
Mấy bạn ơi, chúng ta nên cầu nguyện hương linh bà ra đi thanh thản và an nhàn mà thôi, đừng viết những dòng sao không có ns này hay ns kia nói gì?.
Ngày tang lễ chúng ta có ở xa, không đến đưa tiễn thì nên ngậm ngùi đốt nén hương trong lòng, vì có nhiều người (nói thật) đến vì show up chưa chắc đến để đưa tiễn bà ra đi....
[shadow=chocolate]THANK YOU VERY MUCH NGOCANH FOR ALL OF PIXS[/shadow]
![[vt:)]](./images/smilies/votay_icon.gif)
![[vt:)]](./images/smilies/votay_icon.gif)
![[vt:)]](./images/smilies/votay_icon.gif)
Nina
- palikha
- Bài viết: 7
- Ngày tham gia: Chủ nhật T8 06, 2006 5:00 pm