THE ONLY FORUM FOR CLVN LOVERS
Diễn đàn dang được nâng cấp . Thân mời các bạn TV vào xem và sử dụng.
Hãy click vào Quick links phía bên trên tay trái để bắt đầu
Nếu thấy có gì xin báo cho tcgd biết để sửa chữa cho kịp thời nhen các bạn.
Cám ơn các bạn
Soạn giả Quy Sắc qua đời: Hình ảnh - Video
Nội quy chuyên mục
THÀNH VIÊN CLVN CHÚ Ý !
1- Bài viết phải luôn luôn bỏ dấu cho dễ đọc, viết không dấu sẽ bị xóa. Xem chỉ dẫn cách bỏ dấu taị đây.
2- Không đưa nguyên link từ các nơi khác vào - Không viết toàn chữ hoa hoặc liên tục không chấm phết.
3- Ghi rõ nguồn các bài được đưa lên là bắt buộc - Tránh những lời lẽ quá khích.
4- Mỗi thành viên chỉ được dùng một nick - Không nên đưa nhiều bài lắt nhắt liên tiếp từ cùng một thành viên.
5- Đừng dùng quote (trích dẫn) để trả lời khi 2 bài liên tiếp nhau - Tránh quote nhiều lần cùng một hình ảnh.
6- Không dùng màu đỏ trừ phi đó là tựa đề của một bài mới - Nên tạo chữ ký đẹp, cân đối, dễ nhìn.
7- Thắc mắc về bài bị xoá post trên diễn đàn đều cũng sẽ bị xoá. Trực tiếp liên lạc với Ban Điều Hành nếu cần.
8- Mọi thành viên đều cùng một nhà CLVN nên việc cư xữ hoà nhã với nhau là cần thiết dù ý kiến có dị biệt.
1- Bài viết phải luôn luôn bỏ dấu cho dễ đọc, viết không dấu sẽ bị xóa. Xem chỉ dẫn cách bỏ dấu taị đây.
2- Không đưa nguyên link từ các nơi khác vào - Không viết toàn chữ hoa hoặc liên tục không chấm phết.
3- Ghi rõ nguồn các bài được đưa lên là bắt buộc - Tránh những lời lẽ quá khích.
4- Mỗi thành viên chỉ được dùng một nick - Không nên đưa nhiều bài lắt nhắt liên tiếp từ cùng một thành viên.
5- Đừng dùng quote (trích dẫn) để trả lời khi 2 bài liên tiếp nhau - Tránh quote nhiều lần cùng một hình ảnh.
6- Không dùng màu đỏ trừ phi đó là tựa đề của một bài mới - Nên tạo chữ ký đẹp, cân đối, dễ nhìn.
7- Thắc mắc về bài bị xoá post trên diễn đàn đều cũng sẽ bị xoá. Trực tiếp liên lạc với Ban Điều Hành nếu cần.
8- Mọi thành viên đều cùng một nhà CLVN nên việc cư xữ hoà nhã với nhau là cần thiết dù ý kiến có dị biệt.
- Giang Tiên
- Thành viên thường xuyên
- Bài viết: 2064
- Ngày tham gia: Ba T12 23, 2008 11:55 am
- Đến từ: Mặt Nạ Thủy Tinh
Soạn giả Quy Sắc qua đời: Hình ảnh - Video
Lúc 4h25 ngày 06/01/2010.
Địa chỉ: C16 Cư Xá Vĩnh Hội, phường 5, quận 4, Tp. HCM.
Địa chỉ: C16 Cư Xá Vĩnh Hội, phường 5, quận 4, Tp. HCM.
- lamhuutang
- Thành viên thực thụ
- Bài viết: 652
- Ngày tham gia: Tư T12 31, 2008 11:01 pm
- Đến từ: TP HCM
- Tiếp xúc:
- Giang Tiên
- Thành viên thường xuyên
- Bài viết: 2064
- Ngày tham gia: Ba T12 23, 2008 11:55 am
- Đến từ: Mặt Nạ Thủy Tinh
- Giang Tiên
- Thành viên thường xuyên
- Bài viết: 2064
- Ngày tham gia: Ba T12 23, 2008 11:55 am
- Đến từ: Mặt Nạ Thủy Tinh
- tancogiaoduyen
- Site Admin
- Bài viết: 41705
- Ngày tham gia: Hai T4 12, 2004 5:00 pm
- Đến từ: U.S.A
- Tiếp xúc:
- khuyenmap
- Thành viên kỳ cựu
- Bài viết: 6304
- Ngày tham gia: Chủ nhật T10 15, 2006 5:00 pm
- Đến từ: London / England
Soạn giả Quy Sắc: Tài danh đất Bình Dương
Soạn giả Quy Sắc tên thật là Nguyễn Phú Quý, sinh năm 1924, quê quán tại tỉnh Thủ Dầu Một, nay là tỉnh Bình Dương. Trước khi bước vào lĩnh vực sân khấu, ông Quý là thầy giáo của trường Phan Sào Nam và trường Lê Tấn Thành.
Theo soạn giả Nguyễn Phương, một người bạn của soạn giả Quy Sắc, do xuất thân nghề nhà giáo nên trong số học trò mà ông Quý đến nhà dạy kèm, có Juliette Nga - tức cô đào Thanh Nga, con của ông bà Bầu Nghĩa. Từ gia đình của cô học trò này, ông Quý lui tới hậu trường sân khấu, xem hát và nghĩ đến việc sáng tác kịch bản cải lương. Vở “Người vợ không bao giờ cưới” mà ông Quý hợp soạn với nhà thơ Kiên Giang đã mang đến huy chương vàng giải Thanh Tâm cho nữ nghệ sĩ Thanh Nga vào năm 1958. Tên soạn giả Quy Sắc bắt đầu từ đó. Cũng xin nói thêm, sáng lập viên trường Lê Tấn Thành là ông Lê Tấn Thành, anh hai của nữ nghệ sĩ Bảy Nam, cậu ruột của kỳ nữ Kim Cương.
Sau đó, theo soạn giả Nguyễn Phương kể, thì cậu Ba Đức, con của ông Năm Mạnh thay cha làm chủ hãng dĩa nhựa Asia, mời hai nghệ sĩ Hữu Phước và Út Bạch Lan thu thanh dĩa vọng cổ. Nghệ sĩ Hữu Phước giới thiệu soạn giả Quy Sắc với cậu Ba Đức. Dĩa nhựa đầu tiên Quy Sắc viết cho Hữu Phước là dĩa “Nắm xương tàn”, kế đó Quy Sắc viết cho Út Bạch Lan bài vọng cổ “Kiếp hồng nhan”. Hữu Phước và Út Bạch Lan ca thu dĩa hai bài ca vọng cổ đó cho hãng Asia, cả hai dĩa hát này đều được thính giả ưa thích, dĩa được bán rất chạy, phải tái bản.
Sau đó nữ danh ca vọng cổ Thanh Hương được mời về ca cho hãng dĩa Asia, soạn giả Quy Sắc viết bài vọng cổ “Cô bán đèn hoa giấy”. Dĩa hát thành công lớn, tên tuổi của danh ca Thanh Hương qua bài vọng cổ “Cô bán đèn hoa giấy” được thính giả nhiệt liệt ái mộ. Báo Tiếng Dội Kịch Trường tổ chức trưng cầu ý kiến độc giả, nữ nghệ sĩ Thanh Hương qua bài ca vọng cổ “Cô bán đèn hoa giấy” được bầu là đệ nhất nữ danh ca vọng cổ. Phía nam ca sĩ thì nghệ sĩ Út Trà Ôn được bầu là đệ nhất nam danh ca vọng cổ.
Sau thành công lớn của bản vọng cổ “Cô bán đèn hoa giấy”, soạn giả Quy Sắc được hãng dĩa Asia ký hợp đồng là soạn giả độc quyền của hãng dĩa Asia, tiền thưởng hợp đồng một năm là 5.000 đồng, tiền bản quyền mỗi dĩa vọng cổ là 1.000 đồng, tiền bản quyền dĩa vọng cổ và in bài ca Quy Sắc nhận được 8.000 đồng... Tài chánh thu nhập hàng tháng của soạn giả Quy Sắc cao hơn rất nhiều so với số lương tháng của một giáo viên nên ông thầy giáo Nguyễn Văn Quý từ giã nhà trường và các học trò của ông, mang nghệ danh Quy Sắc để gắn bó trọn đời với sân khấu và nghệ sĩ.
Soạn giả Quy Sắc sáng tác nhiều tuồng cải lương được trình diễn trên sân khấu Thanh Minh Thanh Nga, Kim Chưởng như tuồng “Người vợ không bao giờ cưới” hợp soạn với Kiên Giang, tuồng “Khi rừng mới sang thu” hợp soạn cùng soạn giả Loan Thảo, vở “Trăng thề vườn thúy” hợp soạn với soạn giả Mộc Linh, tuồng “Nghiệp giáo”...
LÊ BÍCH
Soạn giả Quy Sắc tên thật là Nguyễn Phú Quý, sinh năm 1924, quê quán tại tỉnh Thủ Dầu Một, nay là tỉnh Bình Dương. Trước khi bước vào lĩnh vực sân khấu, ông Quý là thầy giáo của trường Phan Sào Nam và trường Lê Tấn Thành.
Theo soạn giả Nguyễn Phương, một người bạn của soạn giả Quy Sắc, do xuất thân nghề nhà giáo nên trong số học trò mà ông Quý đến nhà dạy kèm, có Juliette Nga - tức cô đào Thanh Nga, con của ông bà Bầu Nghĩa. Từ gia đình của cô học trò này, ông Quý lui tới hậu trường sân khấu, xem hát và nghĩ đến việc sáng tác kịch bản cải lương. Vở “Người vợ không bao giờ cưới” mà ông Quý hợp soạn với nhà thơ Kiên Giang đã mang đến huy chương vàng giải Thanh Tâm cho nữ nghệ sĩ Thanh Nga vào năm 1958. Tên soạn giả Quy Sắc bắt đầu từ đó. Cũng xin nói thêm, sáng lập viên trường Lê Tấn Thành là ông Lê Tấn Thành, anh hai của nữ nghệ sĩ Bảy Nam, cậu ruột của kỳ nữ Kim Cương.
Sau đó, theo soạn giả Nguyễn Phương kể, thì cậu Ba Đức, con của ông Năm Mạnh thay cha làm chủ hãng dĩa nhựa Asia, mời hai nghệ sĩ Hữu Phước và Út Bạch Lan thu thanh dĩa vọng cổ. Nghệ sĩ Hữu Phước giới thiệu soạn giả Quy Sắc với cậu Ba Đức. Dĩa nhựa đầu tiên Quy Sắc viết cho Hữu Phước là dĩa “Nắm xương tàn”, kế đó Quy Sắc viết cho Út Bạch Lan bài vọng cổ “Kiếp hồng nhan”. Hữu Phước và Út Bạch Lan ca thu dĩa hai bài ca vọng cổ đó cho hãng Asia, cả hai dĩa hát này đều được thính giả ưa thích, dĩa được bán rất chạy, phải tái bản.
Sau đó nữ danh ca vọng cổ Thanh Hương được mời về ca cho hãng dĩa Asia, soạn giả Quy Sắc viết bài vọng cổ “Cô bán đèn hoa giấy”. Dĩa hát thành công lớn, tên tuổi của danh ca Thanh Hương qua bài vọng cổ “Cô bán đèn hoa giấy” được thính giả nhiệt liệt ái mộ. Báo Tiếng Dội Kịch Trường tổ chức trưng cầu ý kiến độc giả, nữ nghệ sĩ Thanh Hương qua bài ca vọng cổ “Cô bán đèn hoa giấy” được bầu là đệ nhất nữ danh ca vọng cổ. Phía nam ca sĩ thì nghệ sĩ Út Trà Ôn được bầu là đệ nhất nam danh ca vọng cổ.
Sau thành công lớn của bản vọng cổ “Cô bán đèn hoa giấy”, soạn giả Quy Sắc được hãng dĩa Asia ký hợp đồng là soạn giả độc quyền của hãng dĩa Asia, tiền thưởng hợp đồng một năm là 5.000 đồng, tiền bản quyền mỗi dĩa vọng cổ là 1.000 đồng, tiền bản quyền dĩa vọng cổ và in bài ca Quy Sắc nhận được 8.000 đồng... Tài chánh thu nhập hàng tháng của soạn giả Quy Sắc cao hơn rất nhiều so với số lương tháng của một giáo viên nên ông thầy giáo Nguyễn Văn Quý từ giã nhà trường và các học trò của ông, mang nghệ danh Quy Sắc để gắn bó trọn đời với sân khấu và nghệ sĩ.
Soạn giả Quy Sắc sáng tác nhiều tuồng cải lương được trình diễn trên sân khấu Thanh Minh Thanh Nga, Kim Chưởng như tuồng “Người vợ không bao giờ cưới” hợp soạn với Kiên Giang, tuồng “Khi rừng mới sang thu” hợp soạn cùng soạn giả Loan Thảo, vở “Trăng thề vườn thúy” hợp soạn với soạn giả Mộc Linh, tuồng “Nghiệp giáo”...
LÊ BÍCH
-
- Thành viên thực thụ
- Bài viết: 780
- Ngày tham gia: Sáu T4 18, 2008 1:38 am
- Đến từ: 1 miền đất mà không có cải lương để coi
- trinhkimdiep
- Thành viên thực thụ
- Bài viết: 462
- Ngày tham gia: Tư T10 17, 2007 5:00 pm
- khonvongco
- Thành viên thường xuyên
- Bài viết: 2169
- Ngày tham gia: Năm T5 25, 2006 5:00 pm
- Đến từ: Kiệu Kim Sơn