THE ONLY FORUM FOR CLVN LOVERS
Diễn đàn dang được nâng cấp . Thân mời các bạn TV vào xem và sử dụng.
Hãy click vào Quick links phía bên trên tay trái để bắt đầu
Nếu thấy có gì xin báo cho tcgd biết để sửa chữa cho kịp thời nhen các bạn.
Cám ơn các bạn
Nhạc sĩ của ca khúc Bông hồng cài áo - Phạm Thế Mỹ qua đời
Nội quy chuyên mục
THÀNH VIÊN CLVN CHÚ Ý !
1- Bài viết phải luôn luôn bỏ dấu cho dễ đọc, viết không dấu sẽ bị xóa. Xem chỉ dẫn cách bỏ dấu taị đây.
2- Không đưa nguyên link từ các nơi khác vào - Không viết toàn chữ hoa hoặc liên tục không chấm phết.
3- Ghi rõ nguồn các bài được đưa lên là bắt buộc - Tránh những lời lẽ quá khích.
4- Mỗi thành viên chỉ được dùng một nick - Không nên đưa nhiều bài lắt nhắt liên tiếp từ cùng một thành viên.
5- Đừng dùng quote (trích dẫn) để trả lời khi 2 bài liên tiếp nhau - Tránh quote nhiều lần cùng một hình ảnh.
6- Không dùng màu đỏ trừ phi đó là tựa đề của một bài mới - Nên tạo chữ ký đẹp, cân đối, dễ nhìn.
7- Thắc mắc về bài bị xoá post trên diễn đàn đều cũng sẽ bị xoá. Trực tiếp liên lạc với Ban Điều Hành nếu cần.
8- Mọi thành viên đều cùng một nhà CLVN nên việc cư xữ hoà nhã với nhau là cần thiết dù ý kiến có dị biệt.
1- Bài viết phải luôn luôn bỏ dấu cho dễ đọc, viết không dấu sẽ bị xóa. Xem chỉ dẫn cách bỏ dấu taị đây.
2- Không đưa nguyên link từ các nơi khác vào - Không viết toàn chữ hoa hoặc liên tục không chấm phết.
3- Ghi rõ nguồn các bài được đưa lên là bắt buộc - Tránh những lời lẽ quá khích.
4- Mỗi thành viên chỉ được dùng một nick - Không nên đưa nhiều bài lắt nhắt liên tiếp từ cùng một thành viên.
5- Đừng dùng quote (trích dẫn) để trả lời khi 2 bài liên tiếp nhau - Tránh quote nhiều lần cùng một hình ảnh.
6- Không dùng màu đỏ trừ phi đó là tựa đề của một bài mới - Nên tạo chữ ký đẹp, cân đối, dễ nhìn.
7- Thắc mắc về bài bị xoá post trên diễn đàn đều cũng sẽ bị xoá. Trực tiếp liên lạc với Ban Điều Hành nếu cần.
8- Mọi thành viên đều cùng một nhà CLVN nên việc cư xữ hoà nhã với nhau là cần thiết dù ý kiến có dị biệt.
- tancogiaoduyen
- Site Admin
- Bài viết: 41708
- Ngày tham gia: Hai T4 12, 2004 5:00 pm
- Đến từ: U.S.A
- Tiếp xúc:
Nhạc sĩ của ca khúc Bông hồng cài áo - Phạm Thế Mỹ qua đời
[align=center]Nhạc sĩ của ca khúc Bông hồng cài áo - Phạm Thế Mỹ qua đời[/align]
Nhạc sĩ của những ca khúc quen thuộc Bông hồng cài áo, Đường về hai thôn, Thương quá Việt Nam - Phạm Thế Mỹ - vừa qua đời lúc 3 giờ sáng ngày 16-1-2009, sau một thời gian dài bị bệnh.
Nhạc sĩ Phạm Thế Mỹ sinh ngày 15-11-1930 tại An Nhơn, Bình Định. Ông từng là phóng viên của báo Quân đội Nhân dân (Phòng Chính trị Liên khu V). Sau hiệp định Geneve ông theo học Trường Quốc gia Âm nhạc Kịch nghệ Sài Gòn (1954 - 1959). Trong một thời gian dài ông công tác tại Phòng Văn hoá - Thông tin Quận 4, thành phố Hồ Chí Minh cho đến khi nghỉ hưu. Nhạc sĩ Phạm Thế Mỹ chính là em ruột của nhà thơ Phạm Hổ.
Những ca khúc của ông thấm đẫm tình yêu quê hương với những hình ảnh thanh bình của đất nước như "Trăng sáng ngời trên môi hoa, Trăng lên tiếng hát vui đêm già" (Thương quá Việt Nam); hay hình ảnh "có tằm mến nương dâu, có trầu vấn vương cau và đào tơ thơm ngát ngát hương trinh ban đầu" (Đường về hai thôn) và đặc biệt là những hình ảnh quen thuộc của đồng quê Việt Nam "Hương lúa ngọt tình quê thêm trìu mến, Đôi bướm vàng nhẩn nhơ khi quyến luyến và Cô gái làng ngẩn ngơ một tình duyên" (Nắng lên xóm nghèo).
Ngoài ra ông còn sáng tác một số ca khúc về tình yêu được rất nhiều người nhớ đến, nhất là ca khúc Tóc mây với những ca từ như "Theo gió heo may đến đêm gọi tình. Một trời áo tím trong mắt trên môi".
Đặc biệt ca khúc Bông hồng cài áo (lấy ý tưởng từ những lời khuyên của thiền sư Thích Nhất Hạnh) mà mỗi mùa Vu lan thường vang lên trong mỗi ngôi nhà, trong mỗi ngôi chùa của nhạc sĩ Phạm Thế Mỹ đã trở thành ca khúc quen thuộc trong nền âm nhạc Việt Nam.
Nhạc sĩ Phạm Thế Mỹ còn viết những ca khúc, trường ca Phật giáo.
Một số tác phẩm tiêu biểu của ông
Bông hồng cài áo, Thuyền hoa, Đường về hai thôn, Tóc mây, Tàu về quê ngoại, Thương quá Việt Nam, Người về thành phố, Nắng lên xóm nghèo…
Ngoài ra ông còn sáng tác một số ca khúc về Đảng, về Bác Hồ, về quê hương như: Nhớ ơn Bác, nhớ ơn Đảng (Giải nhì Hội Âm nhạc thành phố Hồ Chí Minh), Thắm đượm duyên quê, Lêna Belicova...
Tang lễ của ông được tổ chức tại nhà tang lễ thành phố số 25 Lê Quý Đôn. Lễ viếng bắt đầu từ 7 giờ sáng ngày 17-1-2009. Lễ di quan bắt đầu lúc 6 giờ sáng ngày 19-1.
Anh Đài sưu tầm (theo T.H, báo TTO
Nhạc sĩ của những ca khúc quen thuộc Bông hồng cài áo, Đường về hai thôn, Thương quá Việt Nam - Phạm Thế Mỹ - vừa qua đời lúc 3 giờ sáng ngày 16-1-2009, sau một thời gian dài bị bệnh.
Nhạc sĩ Phạm Thế Mỹ sinh ngày 15-11-1930 tại An Nhơn, Bình Định. Ông từng là phóng viên của báo Quân đội Nhân dân (Phòng Chính trị Liên khu V). Sau hiệp định Geneve ông theo học Trường Quốc gia Âm nhạc Kịch nghệ Sài Gòn (1954 - 1959). Trong một thời gian dài ông công tác tại Phòng Văn hoá - Thông tin Quận 4, thành phố Hồ Chí Minh cho đến khi nghỉ hưu. Nhạc sĩ Phạm Thế Mỹ chính là em ruột của nhà thơ Phạm Hổ.
Những ca khúc của ông thấm đẫm tình yêu quê hương với những hình ảnh thanh bình của đất nước như "Trăng sáng ngời trên môi hoa, Trăng lên tiếng hát vui đêm già" (Thương quá Việt Nam); hay hình ảnh "có tằm mến nương dâu, có trầu vấn vương cau và đào tơ thơm ngát ngát hương trinh ban đầu" (Đường về hai thôn) và đặc biệt là những hình ảnh quen thuộc của đồng quê Việt Nam "Hương lúa ngọt tình quê thêm trìu mến, Đôi bướm vàng nhẩn nhơ khi quyến luyến và Cô gái làng ngẩn ngơ một tình duyên" (Nắng lên xóm nghèo).
Ngoài ra ông còn sáng tác một số ca khúc về tình yêu được rất nhiều người nhớ đến, nhất là ca khúc Tóc mây với những ca từ như "Theo gió heo may đến đêm gọi tình. Một trời áo tím trong mắt trên môi".
Đặc biệt ca khúc Bông hồng cài áo (lấy ý tưởng từ những lời khuyên của thiền sư Thích Nhất Hạnh) mà mỗi mùa Vu lan thường vang lên trong mỗi ngôi nhà, trong mỗi ngôi chùa của nhạc sĩ Phạm Thế Mỹ đã trở thành ca khúc quen thuộc trong nền âm nhạc Việt Nam.
Nhạc sĩ Phạm Thế Mỹ còn viết những ca khúc, trường ca Phật giáo.
Một số tác phẩm tiêu biểu của ông
Bông hồng cài áo, Thuyền hoa, Đường về hai thôn, Tóc mây, Tàu về quê ngoại, Thương quá Việt Nam, Người về thành phố, Nắng lên xóm nghèo…
Ngoài ra ông còn sáng tác một số ca khúc về Đảng, về Bác Hồ, về quê hương như: Nhớ ơn Bác, nhớ ơn Đảng (Giải nhì Hội Âm nhạc thành phố Hồ Chí Minh), Thắm đượm duyên quê, Lêna Belicova...
Tang lễ của ông được tổ chức tại nhà tang lễ thành phố số 25 Lê Quý Đôn. Lễ viếng bắt đầu từ 7 giờ sáng ngày 17-1-2009. Lễ di quan bắt đầu lúc 6 giờ sáng ngày 19-1.
Anh Đài sưu tầm (theo T.H, báo TTO
- tancogiaoduyen
- Site Admin
- Bài viết: 41708
- Ngày tham gia: Hai T4 12, 2004 5:00 pm
- Đến từ: U.S.A
- Tiếp xúc:
- tancogiaoduyen
- Site Admin
- Bài viết: 41708
- Ngày tham gia: Hai T4 12, 2004 5:00 pm
- Đến từ: U.S.A
- Tiếp xúc:
[align=center]NS Phạm Thế Mỹ,
tác giả "Thương quá Việt Nam" đã ra đi [/align]
Nhạc sĩ Phạm Thế Mỹ. (Ảnh: VNN)
(BĐ) – Theo VNN, nhạc sĩ Phạm Thế Mỹ, tác giả những bài hát nổi tiếng như Thương quá Việt Nam, Bông hồng cài áo, Tóc mây, Thuyền hoa, Áo lụa vàng... đã vĩnh viễn ra đi vào lúc 3g sáng ngày 16.1.2009 do tuổi cao sức yếu (ông hưởng thọ 79 tuổi).
Nhạc sĩ Phạm Thế Mỹ sinh ngày 15.11.1930 tại huyện An Nhơn, Bình Định. Ông từng là phóng viên, thầy giáo dạy nhạc, làm công tác quản lý văn hoá. Ông công tác tại Phòng Văn hoá - Thông tin Quận 4 TP.HCM cho đến khi nghỉ hưu.
* Lễ viếng bắt đầu lúc 7g sáng ngày 17.1.2009 tại Nhà tang lễ TP HCM; Lễ động quan ngày 19.1.2009.
HV
tác giả "Thương quá Việt Nam" đã ra đi [/align]
Nhạc sĩ Phạm Thế Mỹ. (Ảnh: VNN)
(BĐ) – Theo VNN, nhạc sĩ Phạm Thế Mỹ, tác giả những bài hát nổi tiếng như Thương quá Việt Nam, Bông hồng cài áo, Tóc mây, Thuyền hoa, Áo lụa vàng... đã vĩnh viễn ra đi vào lúc 3g sáng ngày 16.1.2009 do tuổi cao sức yếu (ông hưởng thọ 79 tuổi).
Nhạc sĩ Phạm Thế Mỹ sinh ngày 15.11.1930 tại huyện An Nhơn, Bình Định. Ông từng là phóng viên, thầy giáo dạy nhạc, làm công tác quản lý văn hoá. Ông công tác tại Phòng Văn hoá - Thông tin Quận 4 TP.HCM cho đến khi nghỉ hưu.
* Lễ viếng bắt đầu lúc 7g sáng ngày 17.1.2009 tại Nhà tang lễ TP HCM; Lễ động quan ngày 19.1.2009.
HV
- HoaiLang
- Thành viên tích cực
- Bài viết: 12853
- Ngày tham gia: Bảy T8 12, 2006 5:00 pm
Sài Gòn: Nhạc sĩ Phạm Thế Mỹ qua đời, thọ 79 tuổi
Nhạc sĩ Phạm Thế Mỹ lúc còn trẻ. (Ảnh: do gia đình cung cấp)
SÀI GÒN, Việt Nam.- Nhạc sĩ Phạm Thế Mỹ đã qua đời tại nhà riêng ở Sài Gòn vào sáng sớm ngày 16 Tháng Một, thọ 79 tuổi.
Theo anh Phạm Thư Sinh, con trai nhạc sĩ, cho biết ông đã bị bệnh khoảng một năm nay, do di chứng từ ba lần bị tai biến, nhạc sĩ bị liệt nửa người và sức khỏe yếu dần, trước khi bị hôn mê cách đây gần một tháng.
Nhạc sĩ Phạm Thế Mỹ sinh năm 1930 tại Ðập Ðá, An Nhơn, Bình Ðịnh. Ông sáng tác ca khúc đầu tiên, lúc mới có 15 tuổi, mang tựa đề “Ðường về nhà em”. Ðến năm 29 tuổi, ông theo học trường Quốc Gia Âm Nhạc Sài Gòn.
Từ năm 1959 đến năm 1970, nhạc sĩ dạy Việt Văn và âm nhạc tại các trường Bồ Ðề, Tây Hồ, Sao Mai, Tân Thanh... ở Ðà Nẵng.
Bài hát nổi tiếng “Bông Hồng Cài Áo” được nhạc sĩ Phạm Thế Mỹ viết trong khoảng thời gian 1965-1966, và cho đến nay vẫn được phổ biến rộng rãi ở trong nước và hải ngoại.
Nhạc sĩ Phạm Thế Mỹ sáng tác không nhiều, nhưng nổi bật trong các tác phẩm của ông là tình yêu dành cho non sông, đất nước, điển hình như: Thương quá Việt Nam, Ðưa em về quê hương, Rạng đông trên quê hương Việt Nam, Thuyền hoa...
Nhạc sĩ Phạm Thế Mỹ cũng còn nổi tiếng với các tác phẩm nói về người lính Việt Nam Cộng Hòa, như Trăng tàn trên hè phố, Những ngày xưa thân ái...
Ðặc biệt, bài hát trữ tình Tóc mây, mà ông ca ngợi vẻ đẹp người con gái Việt Nam, đến giờ vẫn được các thế hệ ca sĩ chọn hát. (L.T.)
Nhạc sĩ Phạm Thế Mỹ lúc còn trẻ. (Ảnh: do gia đình cung cấp)
SÀI GÒN, Việt Nam.- Nhạc sĩ Phạm Thế Mỹ đã qua đời tại nhà riêng ở Sài Gòn vào sáng sớm ngày 16 Tháng Một, thọ 79 tuổi.
Theo anh Phạm Thư Sinh, con trai nhạc sĩ, cho biết ông đã bị bệnh khoảng một năm nay, do di chứng từ ba lần bị tai biến, nhạc sĩ bị liệt nửa người và sức khỏe yếu dần, trước khi bị hôn mê cách đây gần một tháng.
Nhạc sĩ Phạm Thế Mỹ sinh năm 1930 tại Ðập Ðá, An Nhơn, Bình Ðịnh. Ông sáng tác ca khúc đầu tiên, lúc mới có 15 tuổi, mang tựa đề “Ðường về nhà em”. Ðến năm 29 tuổi, ông theo học trường Quốc Gia Âm Nhạc Sài Gòn.
Từ năm 1959 đến năm 1970, nhạc sĩ dạy Việt Văn và âm nhạc tại các trường Bồ Ðề, Tây Hồ, Sao Mai, Tân Thanh... ở Ðà Nẵng.
Bài hát nổi tiếng “Bông Hồng Cài Áo” được nhạc sĩ Phạm Thế Mỹ viết trong khoảng thời gian 1965-1966, và cho đến nay vẫn được phổ biến rộng rãi ở trong nước và hải ngoại.
Nhạc sĩ Phạm Thế Mỹ sáng tác không nhiều, nhưng nổi bật trong các tác phẩm của ông là tình yêu dành cho non sông, đất nước, điển hình như: Thương quá Việt Nam, Ðưa em về quê hương, Rạng đông trên quê hương Việt Nam, Thuyền hoa...
Nhạc sĩ Phạm Thế Mỹ cũng còn nổi tiếng với các tác phẩm nói về người lính Việt Nam Cộng Hòa, như Trăng tàn trên hè phố, Những ngày xưa thân ái...
Ðặc biệt, bài hát trữ tình Tóc mây, mà ông ca ngợi vẻ đẹp người con gái Việt Nam, đến giờ vẫn được các thế hệ ca sĩ chọn hát. (L.T.)
-
- Thành viên nhiệt tình
- Bài viết: 3786
- Ngày tham gia: Chủ nhật T11 12, 2006 4:00 pm
- Đến từ: Ngõ vắng xôn xao
- Tiếp xúc:
Vợ nhạc sĩ Phạm Thế Mỹ
Vào thập niên 80, cố nhạc sĩ Phạm Thế Mỹ có sáng tác ca khúc Lê-na Bê-li-cơ-va nói về một em bé thiếu nhi người Nga yêu hòa bình chán ghét chiến tranh. Nữ ca sĩ Hải Lý (không phải ca sĩ Hải Lý ở hải ngoại) đã từng đệm đàn guitare hát ca khúc này trên sân khấu và cô đã nổi tiếng với ca khúc này, rồi từ đó cô trở thành bà xã của nhạc sĩ Phạm Thế Mỹ luôn. Không biết người con trai của Phạm Thế Mỹ tên là Phạm Thư Sinh có phải là con của Phạm Thế Mỹ với ca sĩ Hải Lý không nữa ?, hay Phạm Thư Sinh là con riêng của Phạm Thế Mỹ?. Có khả năng nhạc sĩ Phạm Thế Mỹ có hai đời vợ?.
- vesau_le
- Thành viên mới đến
- Bài viết: 15
- Ngày tham gia: Sáu T1 06, 2006 4:00 pm